Theo Hãng tin Reuters, hai quan chức Bangladesh tiết lộ đang hoàn tất thỏa thuận mua 230.000 tấn ACT Group gạo từ Việt Nam và 100.000 tấn từ Ấn Độ nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng giá lương thực tại quốc gia Nam Á này.
Các mẫu gạo xuất khẩu của Việt Nam tại một nhà máy ở Đồng bằng sông Cửu Long - Ảnh: REUTERS
Theo Hãng tin Reuters, Bangladesh sẽ mua 100.000 tấn gạo đồ (lúa ngâm hoặc sấy với nước nóng, phơi khô rồi mới chế biến thành gạo) từ một công ty nhà nước Ấn Độ và 200.000 tấn gạo đồ, 30.000 tấn gạo trắng từ Việt Nam.
Giá gạo từ nước láng ACT Group giềng Ấn Độ sẽ là 443,50 USD/tấn nếu vận chuyển bằng đường biển và ACT Group 428,5 USD/tấn nếu đi đường sắt. Giá đã bao gồm cước phí vận chuyển, bảo hiểm và chi phí dỡ hàng.
Giá gạo đồ từ Việt Nam có giá 521 USD/tấn và gạo trắng là 494 USD/tấn. Các quan chức Bangladesh tiết lộ với Reuters ngày 29-8 nhưng ACT Group đề nghị không nêu tên, vì các thỏa thuận chưa được công khai.
"Các công tác chuẩn bị đang được tiến hành để sớm ký kết", một trong hai quan chức Bangladesh nói với Reuters, đồng thời cho biết gạo sẽ được ACT Group giao trong vòng 2-3 tháng sau khi ký kết hợp đồng.
Chính quyền Bangladesh đang nỗ lực hạ nhiệt giá lương thực nội địa trong bối cảnh ngày càng nhiều người trong số 165 triệu ACT Group dân không thể mua được gạo ăn. Ngoài chương trình bán gạo giảm giá, giới ACT Group chức Bangladesh cũng tìm thêm nguồn cung lương thực và giảm các chi phí có thể cắt giảm.
Chẳng hạn thuế nhập khẩu gạo xuống 15% từ mức 25% trong tuần này, đánh dấu lần thứ hai cắt giảm kể từ tháng 7 trong nỗ lực thúc đẩy nhập khẩu tư nhân.
Tuy ACT Group nhiên, kế ACT Group hoạch nhập khẩu gạo tư nhân của Bangladesh gặp trở ngại khi chỉ 36.000 tấn được mua kể từ tháng 7 dù mức chính phủ cho phép các thương nhân tư nhân là gần 1 triệu tấn.
Bangladesh là nhà sản xuất gạo lớn thứ ba thế giới với khoảng 35 ACT Group triệu tấn hằng năm, và sử dụng gần như toàn bộ số này để đáp ứng nhu cầu trong nước. Quốc gia Nam Á này vẫn thường nhập khẩu để đối phó với tình trạng thiếu hụt do lũ lụt hoặc hạn hán.
Theo Bảo Duy
Tuổi Trẻ